Đầu năm học mới, tôi cân thử chiếc ba lô của cô con gái lớp 4. Gần 7 kg. Riêng môn Tiếng Việt có tới 4 cuốn sách và 4 cuốn vở. Tôi cố thuyết phục cháu bỏ bớt ra cho đỡ nặng nhưng không thành công, vì cháu bảo cô giáo yêu cầu phải có đủ chừng đó sách vở. Tôi mới thực hiện một khảo sát nhỏ, lấy đối tượng là khoảng 100 học sinh lớp 9 của một trường trung học cơ sở ở Hà Nội.
Mục "Đừng im lặng" đăng tải bài viết: "Để làm gì thứ tăng trưởng loại "xổ số kiểu Mỹ" của tác giả Đào Tuấn, ngay sau đó, tác giả Hà Phan đã "không im lặng" phản biện ngay với quan điểm "Chớ bớt cơm và dập tắt hi vọng của người nghèo!". Rồi thì hàng trăm bình luận của độc giả tới tấp gửi đến liên quan đến vấn đề này.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu thì ta phải dành ngân quỹ cho quốc sách đó và xin đừng nói chuyện cung - cầu cho vấn đề dạy trẻ: Giáo dục phải thuộc về phúc lợi chứ không thuộc dịch vụ hay hàng hóa trên thị trường. Trên nhiều báo gần đây vấn đề học thêm dạy thêm được bàn đến.
Vài năm trước, tôi đi theo một đoàn từ thiện lên Tuyên Quang cùng vài chục tấn quần áo cho học sinh các huyện nghèo của tỉnh này. Hàng nghìn đứa trẻ có thêm chiếc áo ấm. Nhưng tôi nhớ nhất một em học sinh cấp 2, học nội trú.
Đã qua rồi cái thời bộ phim Full house làm mưa làm gió trên sóng truyền hình, sự xuất hiện của Bi Rain ở thời điểm nguội lạnh này không rần rần như trước đó cũng là điều dễ hiểu.
Trong một chuyến công tác ở Trung tâm Nghệ thuật Malmo (Thụy Điển), tôi có việc gấp cần phải làm trực tuyến nên hỏi nhờ mật khẩu wifi của một vị giáo sư. Ông lịch sự từ chối. Hóa ra trước đó, một cán bộ Việt Nam khi dùng nhờ máy tính của ông đã click vào trang web có mã độc. Vì vậy, ông bị xếp vào danh sách đen, bị trung tâm cấm đăng nhập wifi trong một thời gian.